#Giấy #xác #nhận #quan #hệ
Mời các bạn tham khảo mẫu Giấy xác nhận quan hệ mới nhất hiện nay. Trong giấy này, bạn cần nêu rõ được: họ tên, ngày tháng năm sinh, số CMND, ngày cấp, nơi cấp, tiếp theo là đối tượng xác nhận có quan hệ, đi kèm là số hộ chiếu, nơi định cư tại nước ngoài, nơi tạm trú tại Việt Nam của người đó. Cuối cùng là cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu những ghi khai trong giấy xác nhận quan hệ không đúng sự thật. Giấy này cần phải có xác nhận của cả 2 đối tượng và được ủy ban nhân dân phường xác nhận chữ ký.
Hiện nay, việc xác nhận quan hệ nhân thân là hoạt động diễn ra thường xuyên. Đơn xin xác nhận quan hệ nhân thân là được lập ra khi muốn xác nhận các mối quan hệ nhân thân giữa hai hoặc nhiều người có cùng họ hàng như bố – con, mẹ – con, ông – cháu, bà – cháu… Đây chính là căn cứ để Cơ quan Nhà nước có tẩm quyền xem xét và giải quyết vấn đề xác nhận quan hệ nhân thân theo yêu cầu của người làm đơn. Dưới đây là Giấy xác nhận quan hệ nhân thân cùng thủ tục xác nhân quan hệ nhân thân mới nhất hiện nay, mời các bạn tham khảo và tải về.
Giấy xác nhận sinh viên có tham gia buổi học
Giấy xác nhận hạnh kiểm
Giấy xác nhận thu nhập
1. Giấy xác nhận quan hệ nhân thân
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
…..ngày….tháng….năm…….
GIẤY XÁC NHẬN QUAN HỆ
Kính gửi:……………………………………………..
Chúng tôi là:
1. Họ và tên:………………………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm sinh:………………………………………………………………………………………
Số CMND:……………………. ngày cấp:…………………..nơi cấp:………………………………….
Địa chỉ thường trú:………………………………………………………………………………………….
2. Họ và tên:………………………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm sinh:………………………………………………………………………………………
Số CMND:……………………. ngày cấp:……………………nơi cấp:…………………………………
Địa chỉ thường trú:………………………………………………………………………………………….
Chúng tôi xin xác nhận như sau:
Ông/bà:………………………………………………….. tên trong hộ chiếu:……………………………
Ngày tháng năm sinh:……………………………………………………………………………………….
Số hộ chiếu:……………………… ngày cấp:………………….nơi cấp:……………………………….
Địa chỉ cư trú ở nước ngoài:………………………………………………………………………………
Địa chỉ tạm trú tại Việt Nam:………………………………………………………………………………
Là: (thông tin về quan hệ với người được xác nhận hoặc quan hệ họ hàng của người được xác nhận).
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Chúng tôi xin cam kết những điều ghi trên là đúng sự thật. Nếu có gì sai, chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
NGƯỜI XÁC NHẬN 1(Ký, ghi rõ họ tên)
NGƯỜI XÁC NHẬN 2(Ký, ghi rõ họ tên)
ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG XÁC ĐỊNH CHỮ KÝ
2. Quy định về xác nhận nhân thân
+ Về thẩm quyền chứng thực cũng như các nội dung, giấy tờ không được chứng thực của UBND cấp xã được quy định tại Nghị định 23/2015/NĐ-CP của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch. Theo đó, UBND cấp xã có thẩm quyền chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản (kể cả văn bản bằng tiếng nước ngoài).
Các trường hợp không chứng thực chữ ký theo Khoản 3 Điều 25 và Khoản 4 Điều 22 Nghị định 23/2015/NĐ-CP gồm: Bản chính có nội dung trái pháp luật, đạo đức xã hội; tuyên truyền, kích động chiến tranh, chống chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xuyên tạc lịch sử của dân tộc Việt Nam; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân, tổ chức; vi phạm quyền công dân.
+ Theo điểm đ khoản 1 Điều 6 Thông tư 35/2014/TT-BCA của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cư trú và Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú, thì đối với hồ sơ đăng ký thường trú:
“Trường hợp có quan hệ gia đình là ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, cháu ruột chuyển đến ở với nhau; người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng, người khuyết tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với người giám hộ thì không phải xuất trình giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp nhưng phải xuất trình giấy tờ chứng minh hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây viết gọn là Ủy ban nhân dân cấp xã) về mối quan hệ nêu trên.“.
Như vậy, hiện nay trên lĩnh vực chứng thực chỉ có Nghị định 23/2015/NĐ-CP có quy định về thẩm quyền chứng thực của UBND cấp xã đối với các giấy tờ cá nhân như chứng thực chữ ký, chứng thực lý lịch cá nhân, không quy định về xác nhận mối quan hệ nhân thân.
Còn trên lĩnh vực hộ khẩu thì trường hợp đăng ký hộ khẩu thường trú mà không có giấy tờ chứng minh mối quan hệ ông, bà, cha, mẹ, cháu…thì phải có xác nhận của UBND cấp xã về mối quan hệ đó (Thông tư 35/2014/TT-BCA)
3. Thủ tục xác nhận quan hệ nhân thân
Thủ tục xác nhận quan hệ nhân là trình tự để cá nhân muốn xác nhận các mối quan hệ nhân thân giữa hai hoặc nhiều người có cùng họ hàng (quan hệ như bố-con, mẹ-con, vợ-chồng, ông-cháu, cô-cháu…, hoặc cùng có tên trong sổ hộ khẩu) chuẩn bị hồ sơ xác nhận quan hệ nhân thân và gửi cho Cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết.
Hồ sơ xác nhận quan hệ thân nhân bao gồm:
1. Đơn xin xác nhận quan hệ nhân thân theo mẫu quy định;
2. Các giấy tờ liên quan chứng minh quan hệ nhân thân như:
Giấy khai sinh;
Các giấy tờ, đồ vật hoặc các chứng cứ khác để chứng minh quan hệ nhân thân;
Hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng để chứng minh về nhân thân; giấy tờ chứng minh nơi cư trú.
Như vậy, để thực hiện thủ tục xin công nhận cha mẹ con hay xác nhận quan hệ nhân thân, huyết thống thì người yêu cầu cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, giấy tờ đã nêu trên để được giải quyết.
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục thủ tục hành chính trong mục biểu mẫu nhé.
#Giấy #xác #nhận #quan #hệ
Mời các bạn tham khảo mẫu Giấy xác nhận quan hệ mới nhất hiện nay. Trong giấy này, bạn cần nêu rõ được: họ tên, ngày tháng năm sinh, số CMND, ngày cấp, nơi cấp, tiếp theo là đối tượng xác nhận có quan hệ, đi kèm là số hộ chiếu, nơi định cư tại nước ngoài, nơi tạm trú tại Việt Nam của người đó. Cuối cùng là cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu những ghi khai trong giấy xác nhận quan hệ không đúng sự thật. Giấy này cần phải có xác nhận của cả 2 đối tượng và được ủy ban nhân dân phường xác nhận chữ ký.
Hiện nay, việc xác nhận quan hệ nhân thân là hoạt động diễn ra thường xuyên. Đơn xin xác nhận quan hệ nhân thân là được lập ra khi muốn xác nhận các mối quan hệ nhân thân giữa hai hoặc nhiều người có cùng họ hàng như bố – con, mẹ – con, ông – cháu, bà – cháu… Đây chính là căn cứ để Cơ quan Nhà nước có tẩm quyền xem xét và giải quyết vấn đề xác nhận quan hệ nhân thân theo yêu cầu của người làm đơn. Dưới đây là Giấy xác nhận quan hệ nhân thân cùng thủ tục xác nhân quan hệ nhân thân mới nhất hiện nay, mời các bạn tham khảo và tải về.
Giấy xác nhận sinh viên có tham gia buổi học
Giấy xác nhận hạnh kiểm
Giấy xác nhận thu nhập
1. Giấy xác nhận quan hệ nhân thân
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
…..ngày….tháng….năm…….
GIẤY XÁC NHẬN QUAN HỆ
Kính gửi:……………………………………………..
Chúng tôi là:
1. Họ và tên:………………………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm sinh:………………………………………………………………………………………
Số CMND:……………………. ngày cấp:…………………..nơi cấp:………………………………….
Địa chỉ thường trú:………………………………………………………………………………………….
2. Họ và tên:………………………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm sinh:………………………………………………………………………………………
Số CMND:……………………. ngày cấp:……………………nơi cấp:…………………………………
Địa chỉ thường trú:………………………………………………………………………………………….
Chúng tôi xin xác nhận như sau:
Ông/bà:………………………………………………….. tên trong hộ chiếu:……………………………
Ngày tháng năm sinh:……………………………………………………………………………………….
Số hộ chiếu:……………………… ngày cấp:………………….nơi cấp:……………………………….
Địa chỉ cư trú ở nước ngoài:………………………………………………………………………………
Địa chỉ tạm trú tại Việt Nam:………………………………………………………………………………
Là: (thông tin về quan hệ với người được xác nhận hoặc quan hệ họ hàng của người được xác nhận).
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Chúng tôi xin cam kết những điều ghi trên là đúng sự thật. Nếu có gì sai, chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
NGƯỜI XÁC NHẬN 1(Ký, ghi rõ họ tên)
NGƯỜI XÁC NHẬN 2(Ký, ghi rõ họ tên)
ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG XÁC ĐỊNH CHỮ KÝ
2. Quy định về xác nhận nhân thân
+ Về thẩm quyền chứng thực cũng như các nội dung, giấy tờ không được chứng thực của UBND cấp xã được quy định tại Nghị định 23/2015/NĐ-CP của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch. Theo đó, UBND cấp xã có thẩm quyền chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản (kể cả văn bản bằng tiếng nước ngoài).
Các trường hợp không chứng thực chữ ký theo Khoản 3 Điều 25 và Khoản 4 Điều 22 Nghị định 23/2015/NĐ-CP gồm: Bản chính có nội dung trái pháp luật, đạo đức xã hội; tuyên truyền, kích động chiến tranh, chống chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xuyên tạc lịch sử của dân tộc Việt Nam; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân, tổ chức; vi phạm quyền công dân.
+ Theo điểm đ khoản 1 Điều 6 Thông tư 35/2014/TT-BCA của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cư trú và Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú, thì đối với hồ sơ đăng ký thường trú:
“Trường hợp có quan hệ gia đình là ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, cháu ruột chuyển đến ở với nhau; người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng, người khuyết tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với người giám hộ thì không phải xuất trình giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp nhưng phải xuất trình giấy tờ chứng minh hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây viết gọn là Ủy ban nhân dân cấp xã) về mối quan hệ nêu trên.“.
Như vậy, hiện nay trên lĩnh vực chứng thực chỉ có Nghị định 23/2015/NĐ-CP có quy định về thẩm quyền chứng thực của UBND cấp xã đối với các giấy tờ cá nhân như chứng thực chữ ký, chứng thực lý lịch cá nhân, không quy định về xác nhận mối quan hệ nhân thân.
Còn trên lĩnh vực hộ khẩu thì trường hợp đăng ký hộ khẩu thường trú mà không có giấy tờ chứng minh mối quan hệ ông, bà, cha, mẹ, cháu…thì phải có xác nhận của UBND cấp xã về mối quan hệ đó (Thông tư 35/2014/TT-BCA)
3. Thủ tục xác nhận quan hệ nhân thân
Thủ tục xác nhận quan hệ nhân là trình tự để cá nhân muốn xác nhận các mối quan hệ nhân thân giữa hai hoặc nhiều người có cùng họ hàng (quan hệ như bố-con, mẹ-con, vợ-chồng, ông-cháu, cô-cháu…, hoặc cùng có tên trong sổ hộ khẩu) chuẩn bị hồ sơ xác nhận quan hệ nhân thân và gửi cho Cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết.
Hồ sơ xác nhận quan hệ thân nhân bao gồm:
1. Đơn xin xác nhận quan hệ nhân thân theo mẫu quy định;
2. Các giấy tờ liên quan chứng minh quan hệ nhân thân như:
Giấy khai sinh;
Các giấy tờ, đồ vật hoặc các chứng cứ khác để chứng minh quan hệ nhân thân;
Hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng để chứng minh về nhân thân; giấy tờ chứng minh nơi cư trú.
Như vậy, để thực hiện thủ tục xin công nhận cha mẹ con hay xác nhận quan hệ nhân thân, huyết thống thì người yêu cầu cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, giấy tờ đã nêu trên để được giải quyết.
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục thủ tục hành chính trong mục biểu mẫu nhé.
#Giấy #xác #nhận #quan #hệ
Mời các bạn tham khảo mẫu Giấy xác nhận quan hệ mới nhất hiện nay. Trong giấy này, bạn cần nêu rõ được: họ tên, ngày tháng năm sinh, số CMND, ngày cấp, nơi cấp, tiếp theo là đối tượng xác nhận có quan hệ, đi kèm là số hộ chiếu, nơi định cư tại nước ngoài, nơi tạm trú tại Việt Nam của người đó. Cuối cùng là cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu những ghi khai trong giấy xác nhận quan hệ không đúng sự thật. Giấy này cần phải có xác nhận của cả 2 đối tượng và được ủy ban nhân dân phường xác nhận chữ ký.
Hiện nay, việc xác nhận quan hệ nhân thân là hoạt động diễn ra thường xuyên. Đơn xin xác nhận quan hệ nhân thân là được lập ra khi muốn xác nhận các mối quan hệ nhân thân giữa hai hoặc nhiều người có cùng họ hàng như bố – con, mẹ – con, ông – cháu, bà – cháu… Đây chính là căn cứ để Cơ quan Nhà nước có tẩm quyền xem xét và giải quyết vấn đề xác nhận quan hệ nhân thân theo yêu cầu của người làm đơn. Dưới đây là Giấy xác nhận quan hệ nhân thân cùng thủ tục xác nhân quan hệ nhân thân mới nhất hiện nay, mời các bạn tham khảo và tải về.
Giấy xác nhận sinh viên có tham gia buổi học
Giấy xác nhận hạnh kiểm
Giấy xác nhận thu nhập
1. Giấy xác nhận quan hệ nhân thân
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
…..ngày….tháng….năm…….
GIẤY XÁC NHẬN QUAN HỆ
Kính gửi:……………………………………………..
Chúng tôi là:
1. Họ và tên:………………………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm sinh:………………………………………………………………………………………
Số CMND:……………………. ngày cấp:…………………..nơi cấp:………………………………….
Địa chỉ thường trú:………………………………………………………………………………………….
2. Họ và tên:………………………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm sinh:………………………………………………………………………………………
Số CMND:……………………. ngày cấp:……………………nơi cấp:…………………………………
Địa chỉ thường trú:………………………………………………………………………………………….
Chúng tôi xin xác nhận như sau:
Ông/bà:………………………………………………….. tên trong hộ chiếu:……………………………
Ngày tháng năm sinh:……………………………………………………………………………………….
Số hộ chiếu:……………………… ngày cấp:………………….nơi cấp:……………………………….
Địa chỉ cư trú ở nước ngoài:………………………………………………………………………………
Địa chỉ tạm trú tại Việt Nam:………………………………………………………………………………
Là: (thông tin về quan hệ với người được xác nhận hoặc quan hệ họ hàng của người được xác nhận).
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Chúng tôi xin cam kết những điều ghi trên là đúng sự thật. Nếu có gì sai, chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
NGƯỜI XÁC NHẬN 1(Ký, ghi rõ họ tên)
NGƯỜI XÁC NHẬN 2(Ký, ghi rõ họ tên)
ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG XÁC ĐỊNH CHỮ KÝ
2. Quy định về xác nhận nhân thân
+ Về thẩm quyền chứng thực cũng như các nội dung, giấy tờ không được chứng thực của UBND cấp xã được quy định tại Nghị định 23/2015/NĐ-CP của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch. Theo đó, UBND cấp xã có thẩm quyền chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản (kể cả văn bản bằng tiếng nước ngoài).
Các trường hợp không chứng thực chữ ký theo Khoản 3 Điều 25 và Khoản 4 Điều 22 Nghị định 23/2015/NĐ-CP gồm: Bản chính có nội dung trái pháp luật, đạo đức xã hội; tuyên truyền, kích động chiến tranh, chống chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xuyên tạc lịch sử của dân tộc Việt Nam; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân, tổ chức; vi phạm quyền công dân.
+ Theo điểm đ khoản 1 Điều 6 Thông tư 35/2014/TT-BCA của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cư trú và Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú, thì đối với hồ sơ đăng ký thường trú:
“Trường hợp có quan hệ gia đình là ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, cháu ruột chuyển đến ở với nhau; người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng, người khuyết tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với người giám hộ thì không phải xuất trình giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp nhưng phải xuất trình giấy tờ chứng minh hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây viết gọn là Ủy ban nhân dân cấp xã) về mối quan hệ nêu trên.“.
Như vậy, hiện nay trên lĩnh vực chứng thực chỉ có Nghị định 23/2015/NĐ-CP có quy định về thẩm quyền chứng thực của UBND cấp xã đối với các giấy tờ cá nhân như chứng thực chữ ký, chứng thực lý lịch cá nhân, không quy định về xác nhận mối quan hệ nhân thân.
Còn trên lĩnh vực hộ khẩu thì trường hợp đăng ký hộ khẩu thường trú mà không có giấy tờ chứng minh mối quan hệ ông, bà, cha, mẹ, cháu…thì phải có xác nhận của UBND cấp xã về mối quan hệ đó (Thông tư 35/2014/TT-BCA)
3. Thủ tục xác nhận quan hệ nhân thân
Thủ tục xác nhận quan hệ nhân là trình tự để cá nhân muốn xác nhận các mối quan hệ nhân thân giữa hai hoặc nhiều người có cùng họ hàng (quan hệ như bố-con, mẹ-con, vợ-chồng, ông-cháu, cô-cháu…, hoặc cùng có tên trong sổ hộ khẩu) chuẩn bị hồ sơ xác nhận quan hệ nhân thân và gửi cho Cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết.
Hồ sơ xác nhận quan hệ thân nhân bao gồm:
1. Đơn xin xác nhận quan hệ nhân thân theo mẫu quy định;
2. Các giấy tờ liên quan chứng minh quan hệ nhân thân như:
Giấy khai sinh;
Các giấy tờ, đồ vật hoặc các chứng cứ khác để chứng minh quan hệ nhân thân;
Hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng để chứng minh về nhân thân; giấy tờ chứng minh nơi cư trú.
Như vậy, để thực hiện thủ tục xin công nhận cha mẹ con hay xác nhận quan hệ nhân thân, huyết thống thì người yêu cầu cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, giấy tờ đã nêu trên để được giải quyết.
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục thủ tục hành chính trong mục biểu mẫu nhé.